Hãy gọi trung tâm bảo hành sửa bếp từ Caso để được thay thế linh kiện chính hãng và đảm bảo quyền lợi khách hàng.
Có phải bếp từ nhà bạn đang gặp sự cố và bạn băn khoan không biết tại sao? Nguyên nhân do người sử dụng hay lỗi tại bếp? Cách khắc phục sự cố như thế nào? Hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số Hotline: 0982 336 382 bạn sẽ được trả lời về tình trạng bếp từ nhà mình lỗi gì, nguyên nhân gây hư hỏng, nếu là lỗi nhẹ hoặc lỗi do người sử dụng thì chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn cách khắc phục sự cố, còn đối với các lỗi nặng mà bạn không thể tự sử lý được chúng tôi sẽ cử nhân viên kỹ thuật đến tận nhà kiểm tra và sửa bếp từ cho gia đình nhà bạn.
LÝ DO BẠN NÊN CHỌN TRUNG TÂM BẢO HÀNH SỬA BẾP TỪ:
- Kỹ thuật viên chuyên nghiệp, thái độ phục vụ nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công việc.
- Sửa chữa bếp từ tại nhà, không mang về, 100% kỹ sư giỏi đảm nhiệm.
- Luôn cập nhật kiến thức mới, có đầy đủ trang thiết bị hiện đại và giúp khách hàng có được dịch vụ tốt nhất.
- Có mặt nhanh chóng, chỉ 20 phút sau khi khách hàng yêu cầu qua điện thoại.
- Mạng lưới khắp Hà Nội với 8 cơ sở sẽ là những địa chỉ tin cậy khi khách hàng cần dịch vụ sửa bếp từ.
- Tư vấn chuyên nghiệp cho khách hàng cách sử dụng tốt nhất và làm tăng tuổi thọ của bếp từ.
- Tìm đúng hư hỏng, sửa chữa đúng bệnh, không làm lãng phí tiền của khách hàng.
- Linh kiện thay thế bếp từ đều là chính hãng, có tem bảo hành và xuất xứ rõ ràng.
- Chế độ bảo hành dài hạn, phục vụ tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ và chủ nhật.
- Bếp từ có thể sử dụng được ngay sau khi nhân viên hoàn thành công việc.
NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG BẾP TỪ:
- Bếp từ lỗi không nhận nồi, đun không nóng hoặc nóng chậm.
- Bếp hoạt động chập chờn lúc được, lúc không.
- Bếp từ bị dò điện ra vỏ gây mất an toàn cho người sử dụng.
- Bếp đun được vài phút thì tự tắt và báo lỗi.
- Bếp bật không nên nguồn, không điều khiển được.
- Bếp đang đun xì khói, đánh lửa, có mùi khét.
- Bếp đang đun thì bị chập điện, nhảy aptomat.
- Bếp đứt dây may so, cháy mâm nhiệt, vỡ mặt kính.
- Bếp từ báo lỗi: E0, E1, E2, E3, E4, E5, E6, E7, E8, E9, E, F, L, U…
QUY TRÌNH SỬA BẾP TỪ TẠI TRUNG TÂM BẢO HÀNH:
- Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu sửa bếp từ của khách hàng.
- Bước 2: Chuyển yêu cầu sửa bếp từ của khách hàng tới trạm bảo hành gần nhất.
- Bước 3: Sau khoảng 30 phút nhân viên kỹ thuật sẽ có mặt tại nhà khách hàng để kiểm tra bếp.
- Bước 4: Kiểm tra bếp xong nhân viên kỹ thuật sẽ báo bệnh và nguyên nhân gây hư hỏng cho khách hàng. Nếu bếp của khách hàng vẫn trong thời gian bảo hành thì sẽ được sửa chữa miễn phí, nếu bếp hết thời gian bảo hành thì sẽ tính phí thay thế linh kiện theo bảng giá của trung tâm bảo hành.
- Bước 5: Sửa bếp xong nhân viên kỹ thuật sẽ vệ sinh sạch sẽ bếp và vận hành chạy thử, kiểm tra các thông số kỹ thuật, nếu đạt yêu cầu sẽ bàn giao cho khách hàng nghiệm thu.
- Bước 5: Viết phiếu bảo hành kiêm phiếu thu ghi đầy đủ thông tin khách hàng, giá tiền, nội dung sửa chữa, thời hạn bảo hành.
- Xin chân thành cảm ơn sự tin tưởng của quý khách hàng!
NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BẾP TỪ, BẾP HỒNG NGOẠI CHÂU ÂU.
Bếp từ nội địa Châu Âu được thiết kế chạy ở nguồn điện 230V-50Hz ổn định, điều kiện khí hậu lạnh và khô nên rất tốt cho các thiết bị điện tử. Còn ở Việt Nam có khí hậu nóng và ẩm, nguồn điện 220V-50Hz không ổn định, không tốt cho các thiết bị điện tử. Bếp từ được thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu, khi về Việt Nam do chưa được “nhiệt đới hóa” nên nếu không biết cách sử dụng thị bếp cũng rất nhanh hỏng.
Để khắc phục nhược điểm này, kỹ thuật viên sửa bếp từ chúng tôi khuyên người sử dụng những điều sau:
– Bếp từ Châu Âu có công suất lớn nên khi cấp điện cho bếp phải dùng dây có tiết diện lớn (tối thiểu phải bằng tiết diện dây của bếp). Không nên dùng phích điện, công tắc, ổ cắm nối dài cho bếp mà phải dùng aptomat từ 30A đến 40A để cấp điện cho bếp.
– Nguồn điện ở nước ta thấp hơn ở Châu Âu và không ổn định nên không được bất bếp ở chế độ cực đại như chế độ Boot, Power… không bật bếp ở nấc cao nhất mà hãy bật dưới một hoặc hai nấc, đề phòng quá tải khi điện yếu sẽ làm hỏng bếp.
– Khi đun nấu xong không được ngắt điện của bếp ngay mà phải đợi quạt gió dừng hẳn mới được ngắt điện của bếp.
– Phải dùng keo silicon gắn chặt bếp với mặt đá để khi nấu ăn nước tràn ra không ngấm vào mạch điện của bếp được. Khi không dùng bếp thì không nên đặt nồi trên bếp, phòng khi meo, chuột… chạy qua bếp sẽ tự bật, làm cháy xoong nồi..
– Đồ ăn lấy trong tủ lạnh ra không được đặt lên mặt bếp, vì khi đó sẽ làm mặt bếp lạnh và hấp hơi nước nhỏ xuống mạch điện làm hỏng bếp.